Tìm kiếm: thiên tử
Triệu Cơ cùng những lần ngoại tình với Lã Bất Vi, Lao Ái khiến triều đình nhà Tần xáo động trở thành khúc mắc khiến nhiều học giả và người đời tranh cãi.
Có nhiều ý kiến cho rằng, nếu Tôn Ngộ Không tôn người này làm sư phụ thì thực lực đã mạnh hơn nhiều.
Chỉ tới khi bức mật thư này được tìm thấy, hậu thế mới hiểu lý do vì sao một quyền thần phạm nhiều tội đại nghịch bất đạo như Ngao Bái lại chỉ bị Khang Hi bỏ ngục.
Số phận của Hán Hiến Đế có tốt đẹp hơn nếu như Lưu Bị thống nhất được Tam Quốc?
Thay vì chống đối đến cùng, Tào Sảng lại nhanh chóng đầu hàng Tư Mã Ý trong khi binh quyền đều có sẵn trong tay.
Lịch sử Trung Quốc đã từng xuất hiện rất nhiều thời loạn thế, chẳng hạn như Sở Hán tranh hùng, Tam Quốc, Nam Bắc triều, ngũ Đại thập Quốc… nhưng nếu nói về độ nổi tiếng và phổ biến nhất thì hiển nhiên không có thời đại nào có thể vượt qua Tam Quốc.
Mặc dù nổi tiếng là người yêu mến nhân tài, song Tào Tháo vẫn không ngại ra tay đoạt mạng 6 mưu sĩ này.
Người đời ca ngợi Lưu Bị là anh hùng và mắng chửi Tào Tháo là gian hùng, tuy nhiên, anh hùng Lưu Bị cũng có những thiếu sót không bì lại được so với gian hùng Tào Tháo.
Bản thân Tào Tháo có rất nhiều hậu duệ, ông có tới 25 người con, trong đó Tào Phi, Tào Thực, Tào Xung... đều là những người có năng lực, nhưng tại sao tới cuối cùng vẫn để giang sơn rơi vào tay của gia tộc Tư Mã?
Rất nhiều bạn đọc cả thấy kì lạ, Tào Tháo là một người thông minh, tại sao lại gả 7 người con gái của mình cho cùng một người, mục đích của ông ở đây là gì? Thực ra là ông suy tính quá chu toàn!
Sau khi Lưu Bị đoạt được Ích Châu, mối quan hệ giữa Lưu Bị và Tôn Quyền bắt đầu có dấu hiệu rạn nứt dù trước đó quan hệ giữa hai người rất tốt đẹp, Tôn Quyền thậm chí còn gả em gái mình cho Lưu Bị.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
Khổng Minh không phải cái tên duy nhất để lại tiếng thơm vì tài "đa mưu túc trí" trong lịch sử Trung Quốc.
Trong Tam Quốc, hóa ra chỉ có hai mãnh tướng này mới có thể khiến một người mưu lược như Tào Tháo kiêng nể. Đó là những ai?
Hóa ra cả Lưu Bị và Tào Tháo đều không phải là những người hết lòng vì Hán thất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo